MỤC TIÊU
- Phát triển thể chất:
- Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động . (MT2)
- Thực hiện các bài tập phát triển chung các vận động cơ bản một cách vững vàng
- Trẻ bật liên tục được qua các vạch kẻ., trèo lên thang xuống thang
- Trẻ có thói quen và hành vi tốt trong sinh hoạt (MT10)
- Có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở : như uống nước đun sôi, uống nước từ tốn, đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Trẻ biết vệ sinh răng miệng, biết đội nón khi đi trời nắng…
- Phát triển nhận thức
- Biết họ tên , một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình.
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Biết công việc của các thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
- Trẻ biết nhóm có 4 đối tượng, biết so sánh, tách gộp trong phạm vi 4
- Trẻ nhận biết so sánh được các kiểu nhà, các loại đồ dùng gia đình theo các dấu hiệu chung.
-Nhận thức được công việc của các thành viên trong gia đình.
- Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình và của các thành viên trong gia đình
- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi tròn câu
- Trẻ tham gia đóng kịch tốt câu truyện nhổ củ cải. Đọc diễn cảm được bài thơ: “quạt cho bà ngủ”
- Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng, đồ chơi của gia đình.
- Biết sử dụng lời nói, có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự..
- Phát triển tình cảm xã hội:
- Cảm nhận được sự yêu thương, chăm sóc của người thân đối với gia đình
- Quan tâm giúp đỡ những người gần gũi xung quanh bằng các công việc tự phục vụ
- Bước đầu biết biểu lộ tình cảm như: yêu- ghét, nhận biết một số xúc cảm: vui , buồn, tức giận, sợ hãi…
- Biết lắng nghe có cử chỉ gần gũi với mọi người trong gia đình
- Phát tiển thẩm mỹ
- Biết sử dụng một số dụng cụ tạo ra ra một số sản phẩm tạo hình đơn giản.
- Thích tham gia các hoạt động múa hát về chủ đề gia đình gia đình , nặn đồ dùng trong gia đình, cắt dán người thân trong gia đình, vẽ tô màu người thân trong gia đình, xé dán rèm cửa.
MAÏNG NOÄI DUNG
Tuần 1.
GIA ĐÌNH TÔI
(Từ ngày: 07/11 - 11/11/ 2016
- Trẻ biết các thành viên trong gia đình của mình
- Trẻ biết địa chỉ nhà của gia đình: số nhà, ấp, xã , huyện
- Trẻ biết tên của một số người thân trong gia đình
- Trẻ biết mối quan hệ của người thân trong gia đình như ông, bà, cô dì, chú ,bác
|
Tuần 2
CÁC KIỂU NHÀ CỦA BÉ
Từ:14/11-18/11/ 2016
- Treû bieát nhaø maø treû ôû laø nhà loại naøo.
- Đặc điểm của các kiểu nhà
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong nhà ngăn lắp sạch sẽ.
- Trẻ biết một số vật liệu làm thành nhà
|
Tuần 3
Gia đình sống chung 1 nhà
Từ: 21/11 - 25/11/ 2016
-Trẻ biết được có bao nhiêu thành viên cùng sống chung 1 mái nhà của mình
- Trẻ biết gia đình nhỏ
- Trẻ biết gia đình nào là gia đình lớn và gia đình nhiều thế hệ
|
GIA ĐÌNH
(5 TUẦN)
Từ : 07/11–09/12/2016
|
n
Tuần 4
Công việc của người thân trong gia đình
Từ ngày: 28/11- 02/12/ 2016
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình
- Trẻ biết đặc điểm công việc và nơi làm việc của các thàn viên trong gia đình
|
Tuần 5
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
Từ: 5/12-9/12/ 2016
- Trẻ biết tên gọi, tác dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình .
- Trẻ biết phân loại đồ dùng theo chất liệu
- Biết cách giữ gìn, bảo vệ đồ dùng trong gia đình
|
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH:
CHỦ ĐỀ: CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
Từ ngày: 28/11 – 2/12/2016
Giaùo duïc phaùt trieån nhaän thöùc. |
Giaùo duïc phaùt trieån ngoân ngöõ. |
Giaùo duïc phaùt trieån theå chaát. |
Giáo dục phát triển TCXH |
Giaùo duïc phaùt trieån thaåm myõ |
* Mục tiêu
- Trẻ biết được tên công việc, đồ dùng làm việc, nơi làm việc của người thân trong gia đình: cô, chú, ba , mẹ, ông, bà…. |
* Mục tiêu
- Trẻ quan sát tham gia đàm thoại cùng cô về bài thơ.
Ñoïc dieãn caûm đúng nhịp, bài thơ, câu truyện theo chủ đề.
- Trẻ biết sử dụng lời nói rõ ràng, mạch lạc sử dụng đúng các từ ngữ để giới thiệu về nhà mình |
* Mục tiêu
-- Treû phaùt triển cô theå moät caùch toaøn dieän
+ Treû taäp ñöôïc baøi taäp phaùt trieån chung
+ Treû thöïc hieän ñöôïc bài tập: Trèo lên thang xuống thang
+ Treû höùng thuù khi taäp. Chuù yù xem coâ laøm maãu.
- Reøn luyeän kyõ naêng thöïc hieän thao taùc veä sinh: Rửa ca cốc |
* Mục tiêu
- Treû bieát ruû baïn cuøng chôi
+ Treû yeâu quyù, kính troïng caùc thaønh vieân trong gia ñình cũng như tôn trọng các công việc của các thành viên |
* Mục tiêu
- Treû caûm nhaän ñöôïc caùi ñeïp, bieát taïo ra caùi ñeïp
+ Caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp töø lôøi ca, vaän ñoäng nhòp nhaøng theo giai ñieäu baøi haùt.
- Trẻ tạo ra được sàn phẩm đẹp
|
* Nội dung
- Trẻ cùng nhau tìm hiểu, về các cong việc của người thân trong gia đình bằng cách quan sát, nghe, …
Qua đó trẻ biết tổng hợp kiến thức mà trẻ đã biết
|
* Nội dung
- Trẻ quan sát tham gia đàm thoại cùng cô về bài thơ: Quạt cho bà ngủ |
* Nội dung
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động thể dục , và chơi trò chơi vận động cùng cô .
Trẻ làm quen với thao tác rửa ca cốc |
* Nội dung
- Trẻ biết giữ gìn nhà của sạch sẽ , biết cất dọn đồ dùng trong gia đình |
* Nội dung
- Trẻ hiểu nội dung và thuộc bài hát.
- Lắng nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát bàn tay mẹ
- Tham gia trò chơi 1 cách hứng thú.
- Trẻ biết nặn 1 số đồ dùng trong gia đình |
* Hoạt động
Thứ 4 ;KPKH HĐKP: Tìm hiểu về công việc của cha mẹ
THứ 6: LQVT Tách thành 2 nhóm trong phạm vi 4 |
* Hoạt động
Thứ 5
LQVH
Cô đọc trẻ nghe : Thơ
Quạt cho bà ngủ
*. |
* Hoạt động
Thứ 3: TDGH
Trèo lên thang xuống thang
|
* Hoạt động
- Góc phân vai: Gia đình nấu ăn
Góc học tập:Ghép tranh gia đình
Góc xây dựng: Xây Nơi làm việc của ba mẹ
Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu người thân trong gia đình
Góc thiên nhiên: Chơi với lá cây |
* Hoạt động
Thứ 2- 4
GDAN
Dạy trẻ hát : niềm vui gia đình (hoàng vân)
Nghe hát : Chỉ có 1 trên đời (trương quang lục)
Trò chơi : ai nhanh hơn
Tạo hình: Nặn đồ dùng trong gia đình
THNTH: Chuû ñeà: ngôi nhà của bé
|
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: CÔNG VIỆC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
Từ ngày: 28/11-2/12/2016
Thứ
Thời điểm |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Thể dục sáng |
Những chú ngỗng nhỏ |
Hoạt động chung |
PTTM:GDAN
Dạy trẻ hát : niềm vui gia đình (hoàng vân)
Nghe hát : Chỉ có 1 trên đời (trương quang lục)
Trò chơi : ai nhanh hơn |
PTTC:TDGH
Trèo lên xuống thang
|
KPKH:
Tìm hiểu công việc của cha mẹ
PTTM:
Nặn đồ dùng trong gia đình
( YT) |
LQVH:Cô đọc đọc trẻ nghe : Thơ
Quạt cho bà ngủ
|
PTNT
LQVT: Tách thành 2 nhóm trong phạm vi 4 |
Hoạt động góc |
Góc phân vai: Gia đình nấu ăn tổ chức sinh nhật
Góc học tập:Ghép tranh gia đình
Góc xây dựng: Xây Nơi làm việc của ba mẹ
Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu người thân trong gia đình
Góc thiên nhiên: Chơi với lá cây |
Hoạt động ngoài trời |
Quan sát công việc của ba |
Đàm thoại về nơi làm việc của ba |
Quan sát công việc của mẹ |
Đàm thoại về nơi làm việc của mẹ |
Quan sát công việc của bà, ông
|
Hoạt động chiều |
Trò chơi mới:
Trồng cây chuối |
THNTH
Góc vẽ: Đồ dùng làm việc của ba mẹ
Góc nặn: Nặn quà tặng mẹ
Góc trang trí: Áo tặng mẹ
Góc xé dán: Nhà của bé
Góc NVLTN: Làm đdđc bằng lá cây
|
Thao tác vệ sinh:
Rửa ca cốc |
Ôn |
Vệ sinh lớp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ÑOÙN TREÛ:
< >Coâ ñeán sôùm thu doïn veä sinh lôùp hoïcCho treû haùt baøi haùt veà chuû ñieåm, ñoïc thôGiúp trẻ biết về bản thân của mình, cơ thể bé có gì?Trao đổi với phụ huynh về bản thân bé.Cho treû xeáp haøng theo toå Toå tröôûng ñieåm danh baùo laïi vôùi coâCoâ ghi vaøo soå theo doõi vaø nhaéc nhôû treû ñi hoïc ñeàu .Giaùo duïc treû bieát chaøo hoûi leã pheùp, bieát caûm ôn vaø xin loãi Nhaéc nhôû treû ñi hoïc ñeàu, đúng giờ , nhắc trẻ cắt móng tay sạch sẽ Daïy treû ñi ñöùng nheï nhaøng, khoâng noí chuyeän trong giôø hoïc. Reøn cho treû thoùi quen veä sinh trong aên uoáng, röûa tay tröôùc khi aên vaø sau khi ñi veä sinh. Bieát giöõ gìn veä sinh thaân theå. Dạy trẻ biết yêu thương đoàn kết với bạn.Giáo dục trẻ biết yêu biển đảo giữ gìn biển đảo sạch sẽ Dạy trẻ biết tiết kiệm nước, điện. Nhaéc nhôû treû boû raùc ñuùng nôi quy ñònh. Treû yeâu thöông baïn beø kính troïng các thành viên trong gia đình Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc
a/ Khởi động
-Chuyển đội hình thành vòng tròn
-Đi luân phiên : Mũi- mép- gót chân
-Chạy luân phiên : chậm- nhanh- chậm
Chuyển đội hình thành 3 hàng dọc- 3 hàng ngang và dãn hàng.
b/ Trọng động
Động tác thở : Thổi nơ bay…
TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi. Đưa hai tay cao ngang vai, làm động tác thổi nơ bay
+
Động tác tay vai: Hai tay đưa ra sau, ra trước và ra sau
TTCB: Đứng thẳng, hai chân ngang vai. Tay đưa ra sau , đưa ra trước về TTCB ( 3x4N)
+
Động tác bụng lườn : Hai tay lên cao, đưa xuống dưới chân
TTCB: Đứng chân ngang vai, hai tay đưa lên cao về TTCB
( 3x4N)
+Động tác chân : Bước chân sang ngang, khụy gối
TTCB : Hai tay thả xuôi. Bước chân sang trái, snag phải và khụy gối (3x4N)
+ Bật tách khép chân:
TTCB : Hai chân chụm lai, tay nắm lấy hông, bật tách khép theo tiếng đếm ( 3x4N)
c/ Hồi tĩnh
Cho trẻ chơi trò chơi : Con thỏ
* Kết thúc.
- trẻ tập
- Trẻ chuyển đội hình
Trẻ tập động tác thở
- Trẻ tập động tác 3 -4 lần
Trẻ tập động tác 3 -4 lần
Trẻ tập động tác 3 -4 lần
- Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
ĐỀ TÀI: CÔNG VIỆC CỦA NGƯỚI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
Thứ 2 : Trò chuyện về công việc của ba
Thứ 3: Quan sát nơi làm việc của ba
Thứ 4: Trò chuyện công việc của mẹ
Thứ 5: Quan sát nơi làm việc của mẹ
Thứ 6: Trò chuyện về công việc của ông, bà
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1,Kiến thức:
- Trẻ biết tên công việc, đồ dùng, trang phục, sản phẩm làm ra, nơi làm việc, việc của người thân trong gia đình
- Trẻ biết quí trọng công việc của người thân trong gia đình.
2.
Kĩ năng
< >Qua hoạt động giúp trẻ phát triển vốn từ, làm cho ngôn ngữ trẻ phát triển mạch lạc hơn.Địa điểm: sân trường rộng thoáng Một số đồ chơi cho trẻ ra sân chơi: dây thung, bóng, vợt đánh cầu……..
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định trước khi ra sân : Các con ơi! Hôm nay, cô thấy thời tiết rất là đẹp, bầu trời trong xanh. Cô sẽ dắt các con đi dạo .Khi đi các con không được chen lấn xô đẩy bạn các con nhớ chưa ? trước khi ra khỏi lớp mình phải tắt điện, tắt quạt để tiết kiệm điện nha.
* Cô cho trẻ ra sân:
Hoạt động 2: Quan sát
Thứ 2: Trò chuyện về công việc của Ba
- Ba của con làm nghề gì?
- Công việc hàng ngày là gì?
- Ba con đi làm vào thời gian nào trong ngày?
- Công việc của ba con làm ra những sản phẩm gì?
- Những sản phẩm đó để làm gì?
- Con có yêu quý công việc của Ba con không ?
-Vậy thì chúng ta phải làm gì ?
GD trẻ biết chăm ngoan học giỏi, biết giữ gìn sản phẩm của các nghề làm ra.
Troø chôi vaän ñoäng
- Giôùi thieäu troø chôi: “Ô tô chim sẻ”
- Cô giới thệu luật chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-> 4 lần
Thứ 3:
Quan sát nơi làm việc của Ba
- Ba con làm nghề gì?
- Ba con làm việc ở đâu?
- Nơi làm việc có cách xa nhà không?
- Để đi tới nơi làm việc thì ba con dùng phương tiện gì?
- Nơi làm việc có những gì?
- Có những đồ dùng gì?
GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng. Biết chăm ngoan học giỏi yêu công việc của người thân trong gia đình
- Giôùi thieäu troø chôi: “gia đình gấu ”
- Cô giới thệu luật chơi, cách chơi.
Troø chôi vaän ñoäng: Gia đình gấu
Cách chơi
-Cô quy định vòng tròn 1 là nhà của Gấu trắng, vòng tròn 2 là nhà của Gấu đen và vòng tròn 3 là nhà của Gấu vàng.
-Chia trẻ làm 3 nhóm. Mỗi nhóm đội 1 loại mũ khác nhau để phân biệt Gấu trắng, Gấu đen và Gấu vàng.
- Theo nhạc, các chú gấu đi chơi, bò chui qua hầm, cùng hát vui vẻ. Khi nghe hiệu lệnh "Trời mưa" thì các chú Gấu phải nhanh chân về đúng nhà của mình.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-> 4 lần
Thứ 4: Trò chuyện về công việc của mẹ
- Mẹ của con làm nghể gì?
- Công việc hàng ngày là gì?
- Mẹ con làm việc ở đâu?
- Con có yeu quý công việc của Mẹ con không ?
-Vậy thì chúng ta phải làm gì ?
GD trẻ biết chăm ngoan học giỏi, biết phụ giúp ba mẹ của mình
Troø chôi vaän ñoäng
- Giôùi thieäu troø chôi: “ai nhanh hơn ”
- Cô giới thệu luật chơi, cách chơi.
+
Luật chơi:
Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai không tìm được nơi trú phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi:
Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng.
Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-> 4 lần
Thứ 5:
Quan sát nơi làm việc của Mẹ
- Mẹ con làm nghề gì?
- Mẹ con làm việc ở đâu?
- Nơi làm việc có cách xa nhà không?
- Để đi tới nơi làm việc thì mẹ con dùng phương tiện gì?
- Nơi mẹ làm việc có những gì?
- Có những đồ dùng gì?
GD trẻ biết giữ gìn đồ dùngsạch sẽ, gọn gàng. Biết chăm ngoan học giỏi yêu công việc của người thân trong gia đình
Trò chơi: chạy tiếp cờ
Luật chơi
Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế.
Cách chơi
-Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.
-Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. Khi cô hô: "Hai, ba", trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyền cờ cho bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-> 4 lần
Thứ 6: Trò chuyện về công việc của Bà, ông
+ Bà của con làm gì?
- Công việc hàng ngày của bà là gì?
- Bà con làm gì trong ngày?
- Bà làm việc ở đâu?
- Con thấy bà sử dụng các dụng cụ gì để làm việc?
- - Con có yêu quý Bà con không ?
+ Ông của con làm gì?
- Công việc hàng ngày của ông là gì?
- Ông con làm gì trong ngày?
- Ông làm việc ở đâu?
- Con thấy ông sử dụng các dụng cụ gì để làm việc?
- Con có yêu quý ông mình không ?
-Vậy thì chúng ta phải làm gì để ông bà vui lòng?
GD trẻ biết chăm ngoan học giỏi,
Chơi tự do:
-Chơi các trò chơi có trong sân trường
Cô hướng dẫn trẻ chơi với NVLTN, biết nhặt rác và không xả rác…
- Báo hết giờ
- Cô cho trẻ vào lớp và đi vệ sinh
.
Trẻ đi dạo
Trẻ chơi
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ:
CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
Góc phân vai: Gia đình nấu ăn tổ chức sinh nhật
Góc học tập:Ghép tranh gia đình
Góc xây dựng: Xây Nơi làm việc của ba mẹ
Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu người thân trong gia đình
Góc thiên nhiên: Chơi với lá cây
< >
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Noäi dung
Phaân vai
Ngheä thuaät
Hoïc taäp
Xaây döïng
Thieân nhieân
Teân troø chôi
Gia đình nấu ăn
Tô màu. Vẽ người thân trong gia đình
Đômino, ghép tranh
Xây nơi làm việc của ba mẹ
Chơi với lá cây
Muïc ñích Yeâu caàu
- Chaùu bieát theå hieän vai chôi người nấu ăn
- Chaùu giao tieáp cuøng baïn ôû goùc chôi, maïnh daïn töï tin khi chôi.
- Giaùo duïc treû chôi traät töï, khoâng tranh daønh ñoà chôi vôùi baïn
- Chaùu bieát tô màu, vã người thân trong gia đình
- Chaùu bieát thöïc hieän vaø söû duïng caùc kó naêng taïo hình ñeå laøm ra caùc saûn phaåm đẹp.
- Giaùo duïc chaùu giöõ gìn saûn phaåm vaø thu doïn ñoà duøng sau khi chôi.
- Biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt, giao tieáp với bạn khi chơi.
- Giaùo duïc chaùu trật tự giữ gìn tranh sạch sẽ.
- cháu biết xây nơi làm việc của ba mẹ
- Cháu caûm nhaän ñöôïc veû ñeïpcủa nơi làm việc.
- Giaùo duïc chaùu thu doïn ñoà chôi goïn gaøng.
Treû kết lá cây theo yêu cầu của cô
- Reøn kyõ naêng saùng taïo vaø caån thaän cuûa treû
- Treû bieát veä sinh moâi tröôøng, yeâu thích saûn phaåm taïo ra.
Chuaån bò
Ñoà duøng ôû goùc.
Màu, đất nặn
Tranh đồ dùng gia đình
Đồ chơi xây dựng: hàng rào, cây xanh,
Lá mít, lá mì
Gôïi yù hoaït ñoäng
Gôïi yù cho treû đóng vai người nấu ăn
Coâ gôïi yù cho trẻ tô màu ba mẹ, chú…
Cô gợi ý cho trẻ chọn và ghép
Coâ gôïi yù cho treû xây
Coâ gôïi yù cho treû kết nón tặng ba mẹ
Hoạt động của cô |
Hoạt động của trẻ |
HĐ 1:ổn định
- Cô cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”
- Đàm thoại: bài hát tên gì?
- Nội dung bài hát nói gì?
- Bài hát thuộc chủ đề nào?
- Gd trẻ biết yêu thương, cô giáo của mình
- Chơi trò chơi
HĐ 2: giới thiệu góc chơi
- Dẫn trẻ đi tham quan lớp
- Các con thấy trong lớp có những góc chơi nào?
- Góc chơi nghệ thuật các con thấy gì? Các con sẽ chơi giò ở góc nghệ thuật
- Góc chơi học tập các con thấy gì? Các con sẽ chơi giò ở góc học tập
- Góc chơi phân vai các con thấy gì? Các con sẽ chơi gì ở góc phân vai?
- Góc chơi xây các con thấy gì? Các con sẽ chơi gì ở góc xây dựng ? các con sẽ xây như thế nào? Các con sẽ đóng những vai gì để xây? ( góc trọng tâm)
- Góc chơi thiên nhiên các con thấy gì? Các con sẽ chơi gi ở góc thiên nhiên.
- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn.
- HĐ 3: Cô cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi, xử lý các tình huống, hướng dẫn trẻ cách giao tiếp
- Báo hết giờ
- Cô nhận xét các góc chơi và góc chơi chính
- Kết thúc
|
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện |
Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2016
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: GDAN
Dạy hát : niềm vui gia đình
NH: chỉ có 1 trên đời
TCAN: ai nhanh nhất
/
MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU.
1 / Kiến thức:
- Trẻ hát đúng, biết thể hiện tình cảm của bài hát: niềm vui gia đình
- Treû biết tên baøi haùt, tên tác giả bài hát, gia điệu bài hát “chỉ có 1 trên đời ”
2 / Kĩ năng:
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu, bài hát “niềm vui gia đình ”
- Trẻ tập trung chú ý lắng nghe cô hát hứng thú tham gia vào trò chơi
3 / Thái độ:
- Trẻ biết yêu quí người thân trong gia đình
- Yêu thích âm nhạc và tham gia nhiệt tình trong giờ học
II/ CHUAÅN BÒ:
- Vòng, tranh về bản thân , cổng, máy tính
- Tích hôïp:. Thơ . Tieát kieäm naêng löôïng nöôùc ñieän.
Tö töôûng HCM
III/TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG
Hoaït ñoäng cuûa coâ. |
Hoaït ñoäng cuûa treû. |
* Hoạt động 1: ổn định, giới thiệu bài hát
- Coâ tập trung cho trẻ vận động bài “anh em ta là gia đình”
- Các con vừa vận động bài gì?
- Trong bài vận động gia đình có mấy anh em ?
- Các con có anh, em không.
- Cô giáo dục trẻ biết yêu thương các thành viên trong gia đình.
- Cho trẻ bật qua suối đi xem tranh về gia đình
- Cô có 1 bài hát về tổ ấm gia đình không gì sánh bằng, bằng tình yêu của mẹ , cha giúp cho bé vững tin vào đời. đó là bài niềm vui gia đình của nhạc sĩ Hoàng Vân
Hoạt động 2: Dạy hát
- Coâ haùt cho trẻ nghe 1 lần
- Coâ daïy treû haùt töøng caâu. Cô sửa sai và nhắc trẻ chú ý những cho có luyến
-Cô cho trẻ hát, tổ, nhóm, cá nhân hát
- Để bài hát thêm sinh động các con vừa hát vừa múa với cô bài hát này nha.
Hoaït ñoäng 3: nghe haùt
- Giới thiệu bài bài hát “chỉ có 1 trền đời ” do nhạc sĩ Trương Quang Lục sáng tác
- Bài hát Với tình cảm trong sáng
- Coâ hát cho trẻ nghe lần.1
Bài hát hát về cuộc đời mọi thứ đề có rất nhiều riêng chỉ có mẹ và mặt trời là có 1 trên đời, vì vậy phải yêu mẹ, vâng lời mẹ.
- Cô cho trẻ nghe nhạc cùng nhún nhảy theo giai điêụ bài hát
*Hoaït ñoäng 4:Troø chôi aâm nhaïc
-Giôùi thieäu troø chôi; ai nhanh hơn
- Nêu cách chôi luaät chôi.
- Cách chơi : Cô đặt 4 vòng xuống sàn mời lên 5 bạn đứng quanh các vòng tròn . cho cả lớp hát. Khi kết thúc bài hát các bạn nhảy nhanh vào vòng.
Luật chơi: mỗi vòng chỉ được 1 bạn nhảy vào , bạn nào không nhảy vào vòng được sẽ bị nhảy lò cò
-Toå chöùc cho treû chôi.
Nhận xét tiết học
Kết thúc |
-Treû vận động
.
-Traû lôøi caâu hoûi.
-Trẻ bò qua cổng
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ hát
-Trẻ lắng nghe
-
-Treû chôi troø chôi. |
HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI
TRỒNG CÂY CHUỐI
I-
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thức
- Trẻ biết được tên trò chơi,cách chơi và luật chơi trồng cây chuối
- Biết đoàn kết trong khi chơi.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện thể chất cho trẻ.
- Rèn sự khóe léo của bàn tay và đôi chân khi tham gia trò chơi
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ chơi hăng hái, biết giúp đỡ đoàn kết với bạn trong khi chơi.
II.CHUẨN BỊ
- Vẽ một vạch mức sẵn làm ranh giới
III.CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô |
Hoạt động của trẻ |
Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài Cả nhà thương nhau
Đàm thoại về bài hát
- Bài hát tên gì?
- Nói về ai
GD trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình
Hoạt động 2:
Giới thiệu trò chơi: Trồng cây chuối
* Nhảy qua dây:
- Chuẩn bị:hai bạn chồng tay lại với nhau trồng cây chuối....
- Luật chơi:
+ Tay ai ngã sẽ thua cuộc..
- Cách chơi: Hai trẻ sẽ chồng tay lại . từng bạn lần lượt đọc trồng cây chuối. Cho cả lớp cùng chơi
Báo hết giờ. Nhận xét tuyên dương
Kết thúc |
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi |
Đánh giá cuối ngày ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3: Ngày 29/ 11/2016
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT :TDGH
Đề tài: trèo lên xuống thang
Trò chơi VĐ: chuyền bóng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức
- Trẻ biết tập các động tác thở, tay vai, bật trong BTPTC. Tập tốt bài tập : trèo lên thang xuống thang
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện và phát triển cơ thể một cách toàn diện
- Qua bài học rèn luyện tính nhanh nhẹn, khéo léo trèo lên thang xuống thang
- Phát triển vận động thể lực cho trẻ. Mạnh dạn tự tin tham gia tích cực vào hoạt động
3.
Thái độ
- GD trẻ chú ý tham gia tập luyện,và có ý thức vận động, rèn tính kỉ luật cho trẻ
- trẻ yêu thích thể dục, thường xuyên tập thể dục
II/ CHUẨN BỊ:
-, cô và trẻ quần áo gọn gàng.
- Vạch mức, thang
- Phòng tập sạch, thoáng
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô |
Hoạt động của trẻ |
Hoạt động 1: Ổn định: Cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc
* Khởi động:
- Cô cho trẻ đi chạy các kiểu chân.
- Chuyển đội hình 3 hàng dọc thành 3 hàng ngang.
Phần 1 / Trọng động
Động tác thở : Thổi nơ bay…
TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi. Đưa hai tay cao ngang vai, làm động tác thổi nơ bay
+ Động tác tay vai: Hai tay đưa ra sau, ra trước và ra sau
TTCB: Đứng thẳng, hai chân ngang vai. Tay đưa ra sau , đưa ra trước về TTCB ( 3x4N)
+ Động tác bụng lườn : Hai tay lên cao, đưa xuống dưới chân
TTCB: Đứng chân ngang vai, hai tay đưa lên cao về TTCB
( 3x4N)
+Động tác chân : Bước chân sang ngang, khụy gối
TTCB : Hai tay thả xuôi. Bước chân sang trái, snag phải và khụy gối (3x4N)
+ Bật tách khép chân:
TTCB : Hai chân chụm lai, tay nắm lấy hông, bật tách khép theo tiếng đếm ( 3x4N)
Phaàn 2:Vaän ñoäng cô baûn
- Giôùi thieäu baøi taäp: “ trèo lên thang xuống thang ”
- Laøm maãu khoâng phaân tích
- Làm maãu keát hôïp phaân tích :
+TTCB: khi có hiệu lệnh đứng trước vạch mức 2 tay nắm vào gióng thang thứ 3 . chân phải để lên gióng thang đầu tiên trèo lên nhấc chân trái lên gióng thang tiếp theo. Cứ như vậy trèo kết hợp tay nọ chân kia . khi xuống thang thì chân phải bước xuống thì tay trái xịch xuống gióng thang, chân trái bước xuống thì tay phải xịch xuống 1 gióng thang, cứ như vậy cho đến hết thang.
+ Cô cho trẻ lên làm cho các bạn xem
- Cô chú ý sửa sai
- Cho lần lược trẻ trong lớp tập cô chú ý sửa sai
+Phaàn 3: Troø chôi vaän ñoäng.
- Giôùi thieäu troø chôi: chuyền bóng
- Caùch chôi, luaät chôi.
+ Luaät chôi: khi chuyền bóng không được nắm vào tay bạn
+ Cách chơi.: cho trẻ đứng thành hàng dọc theo 1 tổ, đứng cách nhau 1 cánh tay, chân dang rộng bằng vai. Trẻ đứng đầu cầm bóng bằng 2 tay đưa lên đầu ngả ra sau. Trẻ thứ 2 đón bóng bằng 2 tay và đưa cho trẻ tiếp theo. Tiếp tục như vậy cho đế trẻ cuối cùng. Khi trẻ đón bóng cô nhắc trẻ không cầm vào tay bạn
- Tieán haønh chôi (3 laàn)
-Nhaän xeùt.
*. |
Trẻ tập 2-3 lần
Trẻ tập 2-3 lần
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
|
TẠO HÌNH NGOÀI TIẾT HỌC
ĐỀ TÀI: CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
Góc vẽ: Đồ dùng làm việc của ba mẹ
Góc nặn: Nặn quà tặng mẹ
Góc trang trí: Áo tặng mẹ
Góc dán: Nhà của gia đình bé
Góc NVLTN: Làm đdđc bằng lá cây
< >
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Kiến thứcTrẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau và vận dụng kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm đẹp về chủ đề công việc của các thành viên trong gia đình Rèn cho trẻ khéo léo, tỉ mĩ, có tính sáng tạoRèn luyện nhóm cơ tay. Phát triển năng khiếu thẩm mĩ cho trẻ
Thái độGiáo dục trẻ cẩn thận phối hợp cùng bạn tạo ra sản phẩm. biết yêu quý bảo vệ giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
II/Chuẩn bị:Góc vẽ: Đồ dùng làm việc của ba mẹ( màu, giấy) Góc nặn: Nặn quà tặng mẹ( bảng, đất sét, giấy lau tay) Góc trang trí: Áo tặng mẹ ( hoa , lá, giấy màu) Góc dán: Nhà, giấy , keo, Góc NVLTN: Làm đdđc bằng lá cây( lá mít, lá mì, …) + Văn học. Âm nhạc + TTHCM, Thể dục. + TKNL, BĐKH
II- Yeâu caàu, noäi dung töøng goùc Noäi dung
Nhóm vẽ
Nhóm dán
Nhóm nặn
Nhóm trang trí
Nhóm chơi VLTN
Teân troø chôi
Vẽ đồ dùng làm việc của ba mẹ
Dán ngôi nhà
Nặn quà tặng mẹ
Trang trí áo tặng mẹ
Làm dây chuyền, nón
Muïc ñích Yeâu caàu
- Trẻ sử dụng kĩ năng trang trí để vẽ đồ dùng của ba mẹ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của đồ dùng
và sản phẩm mình tạo ra
- Giaùo duïc treû giữ gìn sản phẩm
- Trẻ sử dụng kĩ năng dán để dán ngôi nhà
- Giaùo duïc chaùu giöõ gìn saûn phaåm vaø thu doïn ñoà duøng sau khi chôi.
- Chaùu bieát sữ dụng kĩ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt để nặn quà….
- Giaùo duïc chaùu trật tự giữ gìn sản phẩm
- Cháu biết sử dụng kĩ năng trang trí để trang trí áo
- Cháu caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp cuûa ngôi nhà mình làm ra
Trẻ làm dây chuyền bằng lá mì làm nón,.
Reøn kyõ naêng saùng taïo vaø caån thaän cuûa treû
- Treû bieát veä sinh moâi tröôøng, yeâu thích saûn phaåm taïo ra.
Chuaån bò
Bút màu, giấy
Giấy màu các loại, hồ, khăn lau tay
Bảng, đất sét, khăn lau tay
Giấy, màu
Lá mì, hộp sữa chua
Gôïi yù hoaït ñoäng
Gợi ý cho trẻ vẽ đồ dùng của ba mẹ
Cô gợi ý cho trẻ dán
Cô gợi ý cho trẻ nặn, chia đất sét cho hài hòa, cân đối
Gợi ý cho trẻ thực hiện
Coâ gôïi yù cho treû làm dây chuyền ,nón
II/ Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ |
Hoạt động 1:
- Cô tập trung lớp bằng bài hát: “ai thương con nhiều hơn ”
- Cô đàm thoại ND bài hát.
- Bài hát mà lớp mình vừa hát bài gì vậy các con?
- Bài hát nói về gì vậy các con?.
- Cô giáo dục trẻ các con phải học thật ngoan, thật giỏi, yêu thương gia đình có như vậy các con mới xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ nha các con!
Hoạt động 2:
- Cô dẫn trẻ đi xem mô hình kết hợp đi trong đường hẹp.
- Cô cho cháu ngồi và đàm thoại.
- Cô cho cháu nói về các nguyên vật liệu cũng như cách thực hiện như thế nào?
- Cô gợi ý cháu sáng tạo và giáo dục trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút,tô màu không lem, không tranh giành đồ chơi với bạn.
Góc vẽ: Đồ dùng làm việc của ba mẹ
Góc nặn: Nặn quà tặng mẹ
Góc trang trí: Áo tặng mẹ
Góc dán: Nhà
Góc NVLTN: Làm đdđc bằng lá cây
- Cô quan sát hướng dẫn cháu làm.
- Báo sắp hết giờ
- Nhận xét sản phẩm
- GD cháu yêu SP
- Cháu đoc bài thơ “ Yêu mẹ”
- Cô nhân xét tuyên dương và kết thúc tiết học. |
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục.
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
-Trẻ trả lời
- Trẻ nghe cô giáo dục
- Trẻ thực hành
- Trẻ hát |
Đánh giá cuối ngày ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2016
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (KPKH)
Đề tài: Tìm hiểu về công việc của ba mẹ, bà
MỤC ĐÍCH YỆU CẦU:
1-Kiến thức
- Trẻ biết 1 số đặc điểm: tên gọi, công việc,đồ dùng, trang phục, nơi làm việc của cha, mẹ, bà
- Biết yêu quý công việc của cha mẹ
2.
Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp. Phát triển tư duy ghi nhớ cho trẻ
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô.Cung cấp 1 số từ mới cho trẻ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết dọn dẹp phụ người lớn trong nhà,
II. CHUẨN BỊ:
Chén, dĩa….….
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô |
Hoạt động của trẻ |
Hoạt động 1:Ổn định:
- Cô cùng trẻ hát bài “ cả nhà thương nhau
+ Cô và các con vừa hát bài hát gì ?
GD trẻ TTHCM và BVMT
Hoạt động 2: Quan sát
- Cô cho trẻ ngồi về 3 nhóm và cho trẻ quan sát tranh
- cho trẻ đến thăm nhà bạn mai
Tìm hiểu về công việc của mẹ
+ Đây là ai ?
+ Mẹ bạn mai làm nghề gì?
+ Mẹ mai đi làm ở đâu?
+ khi nđến trường thì mẹ mai làm những công việc gì?
+ Mẹ mai mặc trang phục gì khi đi dạy học?
+ Mẹ mai sử dụng những đồ dùng gì để dạy học?
- Gd trẻ biết yêu quý công việc của người thân trong gia đình
Tìm hiểu về công việc của ba
+ Đây là ai ?
+ Ba bạn Mai làm nghề gì?
+ Ba Mai mặc trang phục gì?
+ Quần áo của ba mai có màu gì?
+ Ba Mai làm việc ở đâu?
+ Ba Mai sử dụng những đồ dùng gì làm việc ?
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi
Tìm hiểu về công việc của bà
- Đây là ai?
+ Bà đang làm gì?
+ Bà ở nhà làm những công việc gì ?
+ Con ở nhà con phụ giúp bà làm việc gì ?
Gd trẻ biết phụ giúp ba mẹ bà làm những công việc nhỏ, biết yêu quý công việc của người thân trong gia đình.
- Vậy gia đình các con ba mẹ làm gì ? các con đã làm gì để phụ giúp cha mẹ.
Gd trẻ luôn ăn hết suất, biết phụ giúp ba mẹ của mình
So sánh
- Giống nhau : Đều là công việc của người thân trong gia đình
- Khác nhau : trang phục, nơi làm việc, công việc
Hoạt động 3: Trò chơi “Thi xem tổ nào nhanh ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Hướng dẫn cách chơi
- Cô bao quát trẻ trong khi chơi.
- Cả lớp hát bài múa cho mẹ xem
- Kết thúc
|
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
TRẻ thực iện
Trẻ chơi
|
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Nặn đồ dùng trong gia đình
(ý thích )
I/ Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng nặn như : xoay tròn , lăn dài, ấn dẹp, vuốt để tạo thành một số đồ dùng gia đình như bình hoa, đũa , chén, muỗm
- trẻ biết tên gọi của một số sản phẩm làm ra.
2. Kỹ năng :
-Rèn cho trẻ có đôi bàn tay khéo léo
-Giúp trẻ phát triển tính sáng tạo và thẩm mỹ thông qua hoạt động .
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu cái đẹp ,tạo ra sản phẩm đẹp,biết giữ gìn sản phẩm làm ra,
-Gíao dục trẻ cố gắn hoàn thành sản phẩm của mình
II. Chuẩn bị
- Hình ảnh trên máy
- đất sét, bảng, khăn lau tay
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt dộng của cô |
Hoạt động của trẻ |
HĐ 1
Cho trẻ hát : Cả nhà thương nhau
- Đàm thoại về bài hát:
+ Bài hát có tên là gì?
+ Nội dung bài hát nói gì?
+ Gia đình trong bài hát như thế nào?
-GD trẻ yêu quí gia đình mình, biết thương yêu, giúp đỡ mọi người. Luôn chăm ngoan, học giỏi xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ
HĐ2:
-Cho trẻ đi xem 1 số hình ảnh đồ dùng trong gia đình trên máy
-Đàm thoại về các hình ảnh
+ Con vừa được xem hình ảnh gì?
+ Những đồ dùng đó được dùng ở đâu?
+ Đồ dùng đó được dùng để làm gì?
-GD trẻ biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng trong gia đình, GD trẻ biết sử dụng tiết kiệm điện và nước
HĐ3:
-Cho trẻ quan sát 1 số đồ dùng cô đã nặn sẵn
-Cho trẻ nhận xét cách vẽ
-Cô nêu cách nặn của 1 số đồ dùng
-Cô hỏi 1 số trẻ xem hôm nay con sẽ nặn những đồ dùng nào?
+Cách nặn nó như thế nào? Cô gợi hỏi trẻ một số kĩ năng khi thực hiện.
HĐ4:
-Cho trẻ về thực hành
-Trẻ thực hành
-Cô bao quát, giúp đỡ trẻ còn lúng túng, chưa xác định được đề tài
-Cô động viên trẻ thực hiện sản phẩm sáng tạo
- Báo hết giờ
-Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm
-Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn : Con thích nhất sản phẩm nào? Vì sao?
-Cô nhận xét, động viên khuyến khích những sản phẩm có sáng tạo
* Cho trẻ hát- múa : Múa cho mẹ xem và đi ra ngoài
*Kết thúc |
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ đi xem hình ảnh
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ thực hành vẽ
- Trẻ nhận xét
- Trẻ hát múa
-Trẻ thu dọn đồ dùng phụ cô |
THAO TÁC VỆ SINH
Rửa ca cốc
< >
Mục đích yêu cầuTrẻ biết rửa tay đúng thao tác rửa ca cốc Rèn cho trẻ thói quen giữ gìn đồ dùng gia đình sẽ- Gd trẻ biết Biết tiết kiệm nước, cất ca cốc đúng nơi quy định Xà phòng, nước……Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hđ 1: Cô cho trẻ hát bài tay ‘ai thương con nhiều hơn”
Đàm thoại:
- Các con vừa đọc bài hát ?
- Trong bài hát nói về gì?
- Hđ 2: Cô biết lớp mình có 1 số bạn biết thực hiện thao tác rửa tay nhưng 1 số bạn không biết. vậy thì hôm nay cô sẽ dạy các con thao tác đó nha. Để các con biết giúp đỡ ba mẹ làm việc nhà nha.
- Cô giới thiệu thao tác rửa ca cốc
- Cô làm mẫu một lần
- Làm mẫu lần thứ 2 + giải thích
- Cách rửa: Cách rửa: cho ca , cốc vào chậu nước sạch để rửa, 1 tay cầm ở đáy ca, cốc, tay kia cầm giẻ dùng các ngón tay rửa cho sạch phía trong, phía ngoài và đáy ca, cốc. sau đó bỏ vào chậu nước sạch khác, rửa lại cho sạch. Úp lên giá cho ráo nước
- Cô cho trẻ lần lượt thực hiện
- Củng cố: mình vừa học thao tác vệ sinh gì?
- Nhận xét
Kết thúc
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Đánh giá cuối ngày ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
Phát triển ngôn ngữ: LÀM QUEN VĂN HỌC
Cô dạy trẻ đọc thơ
ĐỀ TÀI: Thơ chiếc quạt nan
< >
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức*
Hoạt động 1:
- Cô tập trung lớp bằng bài hát “cháu yêu bà ”
- Cô và trẻ đàm thoại bài hát.
- Các con vừa hát bài gì?
- Các con có yêu bà mình không?
- Vậy thì các con phải làm gì?
- Cô giáo dục: TTHCM và BVMT
*
Hoạt động 2:
Cho trẻ xem phim về người thân trong gia đình
- Cô giới thiệu về bài thơ
* Cô đọc lần 1: Diễn cảm bằng lời kết hợp với tranh
- Cô giải thích từ khó
* Cô đọc lần 2: đọc kết hợp trên máy tính
Đàm thoại
- Bạn nào giỏi cho cô biết trong bài thơ có ai?
+ Bà cho cháu cái gì?
+ Chiếc quạt có hình gì? , có màu gì?
+ Quạt dùng để làm gì?
+ Bạn nhỏ đã ước điều gì ?
+ Qua bài thơ con thấy bạn nhỏ là người như thế nào?
+ Vậy khi trong gia đình con có người bị ốm con sẽ làm gì?
- Cô gỉang giải nội dung bài thơ
-Cô cho trẻ đặt tên bài thơ
- Nhắc lại tên bài thơ và tác giả.
- Cô chốt lại: Qua bài thơ ta biết được tình cảm của bạn nhỏ đối với bà của mình. Bạn nhỏ mong muốn mình mau lớn để quạt cho Bà nhiều hơn, để Bà ngủ say hơn và ngon giấc hơn
- Cô dạy cho trẻ đọc từng câu đến hết bài
-Cho cá nhân, nhóm, tổ đọc lần lượt
Hoạt động 3 : Trò chơi : Ghép tranh
Cô giới thiệu tên trò chơi mang quạt cho bà
Cách chơi : chia trẻ ra thành 2 đội chơi. Từng bạn trong đội sẽ chạy qua chướng ngại vật mang quạt cho bà
Luật chơi : Đội nào ghép chậm hơn sẽ thua cuộc
Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cho trẻ tập đọc thơ theo tranh.
Bao quát trẻ trong khi chơi
Nhận xét
Kết thúc
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe cô và trả lời.
- Trẻ về nhóm quan sát
- Trẻ về ngồi thành đội hình
chữ u
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Đánh giá cuối ngày ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6: Ngày 2/12/2016
Phát triển nhận thức
LÀM QUEN VỚI TOÁN
ÑEÀ TAØI: Tách Thành 2 Nhóm Trong Phạm Vi 4
I/ Muïc ñích yeâu caàu:
1. Kiến thức.
- Trẻ biết tách thành 2 nhóm trong phạm vi 4 .
- Trẻ cung cố lại nhóm số lượng 4 và số 4
2. Kĩ năng
- Qua giờ học giúp kĩ năng đếm, quan sát, tư duy, so sánh, của trẻ phát triển.
- Trẻ sử dụng đúng thuật ngữ toán học
3
. Thái độ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp đồ dùng, đồ chơi.
- Giáo dục trẻ ham thích học toán biết tách các đồ dùng trong phạm vi 4
II/ Chuẩn Bị:
- Sách LQVT, bút chì màu, ĐDĐC
- Thẻ rời các đồ dùng trong gia đình: nồi, , bát….
- Vật thật: bát, thìa, ca…
TÍCH HỢP:
< >Âm nhạcBVĐD, TTHCM
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA COÂ
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TREÛ
* Ổn định
- Coâ cho caû lôùp hát bài “ai thương con nhiều hơn ”
- Lôùp mình vöøa hát bài gì?
- Các con yêu thương ai nhiều hơn
- Cô giáo dục:
*
Hoaït ñoäng 1: Ôn kiến thức cũ
(số lượng 4)
- Ở xung quanh lớp cô có rất nhiều các nhóm đồ dùng trong gia đình, bây giờ các con đi tìm nhóm đồ dùng có số lượng là 4 và chọn chữ số tương ứng cho cô nha!
*
Hoạt động 2: tách thành 2 nhóm trong phạm vi 4
- - Các con xem cô có gì đây ?
+ Có bao nhiêu cái bát? (4 cái bát)
Để 4 cái bát chia thành 2 nhóm có số lượng bằng nhau thì cô phải tách 2 như thế nào
Vậy có 4 cô tách ra 2 còn mấy?
- hai nhóm này như thế nào với nhau? Và bằng mấy ( 2)
- Cô còn có già đây? (Bình trà)
- Có mấy bình trà ?
- Bây giờ cố muốn co 2 nhóm bình trà có số lượng không bằng nhau thì cô phải làm gì?
- Tách như thế nào?
- Mời trẻ lên tách
- Sau khi tách cô được 2 nhóm bình trà như thế nào?
- Vậy 4 tách 1 còn mấy ? (2)
Cho trẻ đi xem phim kết hợp bật qua suối
- Các con xem trên đây cô có đồ dùng gì? ( nồi cơm)
- Cho trẻ đếm và nêu kết quả
- Mời trẻ lên tách nhóm đồ dùng thành 2 nhóm khác nhau.
Cho trẻ nhắc lải kết quả 4 tách 1 còn 3( tách 3 còn 1)
Các con xem trên đây cô có đồ dùng gì? ( bình trà )
- Cho trẻ đếm và nêu kết quả
- Mời trẻ lên tách nhóm đồ dùng thành 2 nhóm bằng nhau.
Cho trẻ nhắc lải kết quả 4 tách 2 còn 2
*
Hoạt động 3: Luyện tập,
- *
đồ dùng rời :
- lấy rổ có thẻ chữ số và thẻ các đồ dùng trong gia đình.
- Cô cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Cho trẻ chơi theo yêu cầu của cô
Lần 1 : 4 cái bát tách thành 3-1
Lần 2 : 4 cái xoong tách thành 2-2 tìm số tương ứng với nhòm mới tách được
Chia ra làm 3 tổ bật qua vòng tròn lên tách 4 đối tượng theo các cách khác nhau.
- Cô nhận xét
* bé nào khéo hơn.
Cô giới thiệu bài tập trong sách (trang.
- Cô nêu yêu cầu bài tập.
- Cô giáo dục và cho trẻ vào bàn làm bài tập.
- Cô bao quát hướng dẫn cháu thêm.
- Báo hết giờ
- Nhận xét
* Hoạt động 4: chia kẹo cho em
Chia ra làm 3 tổ thi tách 4 đối tượng
Nhận xét,
Kết thúc
- Lớp hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ tìm nhóm đồ dùng
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên đếm lại.
- Trẻ đọc lại số.
- Trẻ trả lời.
- Cho trẻ lên đếm .
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên làm
- Cho trẻ đếm.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Cho trẻ đếm lại
-
- Trẻ trả lời.
- Trẻ cùng chơi .
- Kết thúc tiết học
*ÑAÙNH GIAÙ CUOÁI NGAØY: ……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
NÊU GÖÔNG CUOÁI NGAØY
I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU
1 / Kiến thức:
< >Treû hiểu bieát nội dung 3 tieâu chuaån beù ngoan, thöïc hieän toát 3tieâu chuaån ñeå cuoái ngaøy ñöôïc caém côø Hoaït ñoäng cuûa coâ
Hoaït ñoäng cuûa treû
* Hoaït ñoäng 1: Beù cùng biểu diễn
- Tập trung trẻ cho trẻ chuẩn bị cắm cờ
- Cho trẻ văn nghệ, hát ,đọc thơ theo chủ điểm
*
Hoaït ñoäng 2: ai ngoan hơn
- Cho cả lớp đọc 3 TCBN,cá nhân đọc
- Mời từng tổ lên đọc
- Các tổ còn lại nhận xét
- Cô nhận xét và đồng ý cho các bạn ngoan trong ngày cắm cờ
- Cháu lên căm cờ các bạn ở dưới hát
- Cô tiến hành cho các tổ cắm cờ cho đến hết
- Cô nhận xét từng tổ, tổ được nhiều bạn cắm cờ cô khen và cho cắm cờ tổ
*
Hoaït ñoäng 3: Beù hoïc hoûi
- Cô khuyến khích những trẻ được cắm cờ và động viên những trẻ không được cắm cờ
- Cho các bạn hát, văn nghệ
- Cô dặn dò trẻ cho trẻ về
Trẻ chuẩn bị
Trẻ cùng hát, biểu diển
Trẻ đọc 3 TCBN
Nhận xét bạn
Trẻ cắm cờ
Trẻ hát
NEÂU GÖÔNG CUOÁI TUẦN
I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU
1 / Kiến thức:
- Trẻ thuộc 3 TCBN trong tuần và thực hiện đúng 3 TCBN trong ngày để chiều được cắm cờ, cuối tuần được dán phiếu bé ngoan
2 / Kĩ năng:
- Trẻ Nghe hieåu ñoïc ñuùng 3 TCBN to, rõ ràng và linh hoạt qua tiết mục văn nghệ , bieát duøng lôøi nhaän xeùt mình vaø baïn
-Caûm nhaän caùi ñeïp cuûa ñoà duøng ñoà chôi vaø nhöõng maët toát cuûa mình vaø baïn.
-Giuùp treû phaùt trieån toaøn dieän tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng toát trong ngaøy, trong tuaàn.
3 / Thái độ:
- GD trẻ luôn chăm ngoan ,vâng lời cô và ba mẹ .Treû thaät thaø maïnh daïn töï tin bieát nhaän loãi söûa loãi và giuùp ñôõ baïn
II/CHUAÅN BÒ
* chuẩn bị cô:Cờ trẻ, cờ tổ , sổ theo dõi, bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan, sổ bé ngoan
* chuẩn bị trẻ: Quần áo, đầu tóc gọn gàng
III/ TIẾN TRÌNH HOAÏT ÑOÄNG
Hoaït ñoäng cuûa coâ |
Hoaït ñoäng cuûa treû |
* Hoaït ñoäng 1: Beù vaên ngheä
- Tập trung trẻ cho trẻ chuẩn bị cắm cờ
- Cho trẻ văn nghệ, hát ,đọc thơ theo chủ điểm
* Hoaït ñoäng 2:Beù ñöôïc khen
- Cho cả lớp đọc 3 TCBN,cá nhân đọc
- Mời từng tổ lên đọc
- Các tổ còn lại nhận xét
- Cô nhận xét và đồng ý cho các bạn ngoan trong ngày cắm cờ
- Cháu lên căm cờ các bạn ở dưới hát
- Cô tiến hành cho các tổ cắm cờ cho đến hết
- Cô nhận xét từng tổ, tổ được nhiều bạn cắm cờ cô khen và cho cắm cờ tổ
* Hoaït ñoäng 3: phaàn thöôûng cho beù ngoan
- Cô và trẻ nhận xét cờ của bạn
- Cháu nào dược 4 cờ trở lên cô cho dán phiếu bé ngoan
- Cô phát phiếu cho các bạn nhiều cờ
- Bạn dán các bạn còn lại hát mừng
* Hoaït ñoäng 4: Beù hoïc hoûi
- Cô khuyến khích những trẻ được dán phiếu và động viên những trẻ không được dán phiếu
- Cho các ban hát, văn nghệ
- Cô dặn dò trẻ cho trẻ về
|
Trẻ chuẩn bị
Trẻ cùng hát, biểu diển
Trẻ đọc 3 TCBN
Nhận xét bạn
Trẻ cắm cờ
Trẻ dán
Trẻ hát |
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục đích yêu cầu
< >
Kiến thứcTrẻ biết mình đang học chủ đề bạn của bé ,chủ đề nhánh: .Trẻ nhớ lại kiến thức đã học trong một tuần
Kĩ năng: Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mình làm ra, yêu quý cái đẹp
Thái độTrẻ biết giữ gìn lớp học sạch sẽ và cất ĐDĐC đúng nơi quy địnhHoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Tập trung trẻ cho trẻ hát , đọc thơ chủ đề
- Đàm thoại chủ đề chủ điểm.
- Cùng làm quen bạn mới
- Cho trẻ nói các môn học trong tuần.
* hoạt động 2:
- Tiến hành cho trẻ chơi trò chơi.
- Cho trẻ nhận xét các bạn trong tuần bạn nào ngoan không ngoan.
Trẻ đọc thơ, hát chủ điểm
- Kết thúc.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Trẻ chơi
Trẻ hát, đọc thơ
TOÅ CHÖÙC GIÔØ AÊN.
I/MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:
1 / Kiến thức
-Treû aên no, aên heát xuaát, aên ngon mieäng.Treû bieát phaûi aên ñuû chaát ñeå coù söùc khoûe.
2 / Kĩ năng
-Treû bieát goïi teân moät soá thöïc phaåm trong moùn aên vaø lôïi ích cuûa các chất dinh dưỡng ñoái vôùi con người.
-Caûm thaän ñöôïc maøu saéc,muøi vò cuûa moùn aên.
- Rèn cho trẻ xuùc aên kheùo leùo khoâng laøm rôi vaõi.
3 / Thái độ:
- Giáo dục trẻ coù thoùi quen, neàn neáp aên uoáng saïch seõ vaên minh lòch söï. Trẻ biết tự xúc ăn, rửa tay trước khi ăn, và để đồ dùng đúng nơi quy định
II/CHUAÅN BÒ
-Baøn,gheá, ñoà duøng aên uoáng, röûa tay.
-Tích hôïp:-Tieát kieäm nöôùc
-LQVH thô giôø aên.
-Dinh döôõng ,leã giaùo.
III/TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:
Hoaït ñoäng cuûa coâ. |
Hoaït ñoäng cuûa treû. |
*Hoaït ñoäng 1:Chuaån bò tröôùc khi aên.
-Treû ngoài chöõ u, ñoïc baøi thô giôø aên
-Ñaøm thoaïi noäi dung baøi thô
-Giaùo duïc khi aên
- Höôùng daãn treû röûa saïch tay
- Höôùng daãn treû saép xeáp baøn gheá, cho 8 treû ngoài moät baøn, coù loái ñi quanh baøn deã daøng.
- Chuaån bò khaên maët, baùt thìa, coác uoáng nöôùc ñaày ñuû cho soá löôïng treû.
- Tröôùc khi chia thöùc aên, coâ caàn röûa tay saïch, quaàn aùo vaø ñaàu toùc goïn gaøng. Coâ chia thöùc aên vaø côm ra töøng baùt, troän ñeàu, khoâng ñeå treû chôø aên laâu.
* Hoaït ñoäng 2: Treû ra baøn aên.
- Giaùo vieân caàn vui veû, noùi naêng dòu daøng, taïo khoâng khí thoaûi maùi cho treû trong khi aên. Ñoäng vieân khuyeán khích treû aên heát suaát, keát hôïp giaùo duïc dinh döôõng, haønh vi veä sinh vaên minh trong aên uoáng : daïy cho treû bieát môøi coâ vaø caùc baïn tröôùc khi baét ñaàu aên; ngoài aên ngay ngaén, khoâng coù chaân leân gheá; caàm thìa baèng tay phaûi vaø töï xuùc aên moät caùch goïn gaøng, traùnh ñoå vaõi; aên töø toán, nhai kyõ, khoâng noùi chuyeän vaø ñuøa nghòch trong khi aên…
- Giaùo vieân caàn chaêm soùc, quan taâm hôn vôùi nhöõng treû môùi ñeán lôùp, treû yeáu hoaëc môùi oám daäy. Neáu thaáy treû aên keùm, coâ caàn tìm hieåu nguyeân nhaân ñeå baùo cho nhaø beáp hoaëc y teá hay baø meï bieát ñeå chuû ñoäng chaêm soùc treû toát hôn. Ñoái vôùi treû xuùc chöa thaïo, aên chaäm hoaëc bieáng aên, coâ coù theå giuùp treû xuùc vaø ñoäng vieân treû aên khaån tröông hôn. Coù bieän phaùp phoøng traùnh hoùc, saëc trong khi treû aên.
* Hoaït ñoäng 3: Sau khi aên
- Höôùng daãn treû xeáp baùt, thìa, gheá vaøo nôi quy ñònh, uoáng nöôùc, lau mieäng, lau tay sau khi aên, ñi veä sinh (neáu treû coù nhu caàu ) |
-Treû chuaån bò cuøng coâ
-Treû ñoïc thô.
-Traû lôøi caâu hoûi.
-Treû thöïc hieän yeâu caàu.
-Treû ra baøn aên.
-Treû doïn ñoà duøng, veä sinh sau khi aên. |
TOÅ CHÖÙC GIÔØ NGUÛ.
I/
MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU :
1 / Kiến thức
-Treû nguû ñuû giaác
2 / Kĩ năng:
-Treû bieát nguû ñuû giaác giuùp cho con ngöôøi khoûe maïnh
3 / Thái độ:
-Treû bieát töï phuïc vuï giôø nguû, traät töï trong giôø nguû, bieát doïn ñoà duøng sau khi nguû daäy.
II/CHUAÅN BÒ
-lôùp saïch seõ ,ñoùng cöûa chính môû cöûa soå,maéc muøng ,traûi chieáu, goái,uoáng nöôùc, ñi veä sinh.
III/TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG
* Hoaït ñoäng 1: Chuaån bò tröôùc khi treû nguû
-Treû ñoïc baøi thô giôø nguû.
-Coâ neâu yeâu caàu vaø lôïi ích cuûa giaác nguû
-Tröôùc khi treû nguû, coâ nhaéc nhôû ñi veä sinh tröôùc khi nguû. Höôùng daãn treû töï laáy goái, chaên…
-Boá trí choã nguû cho treû saïch seõ , yeân tónh, thoaùng maùt veà muøa heø, aám aùp veà muøa ñoâng. Phoøng nguû neân giaûm aùnh saùng baèng caùch ñoùng bôùt moät soá cöûa soå hoaëc taét bôùt ñeøn.
-Khi ñaõ oån ñònh choã nguû, coâ coù theå haùt hoaëc cho treû nghe nhöõng baøi haùt ru, daân ca eâm dòu ñeå treû deã ñi vaøo giaác nguû. Vôùi nhöõng chaùu khoù nguû, coâ gaàn guõi, voã veà treû giuùp treû yeân taâm, deã nguû hôn.
* Hoaït ñoäng 2:.Theo doõi treû nguû
-Trong thôøi gian treû nguû coâ phaûi thöôøng xuyeân coù maët ñeå theo doõi luùc treû nguû, khoâng ñeå treû uùp maët vaøo goái hoaëc truøm chaên kín, söûa laïi tö theá ñeå treû nguû thaáy thoaûi maùi (neáu thaáy caàn thieát).
-Khi treû nguû : veà muøa heø, neáu duøng quaït ñieän chuù yù vaën toác ñoä vöøa phaûi vaø ñeå xa, töø phía chaân treû; neáu duøng ñieàu hoøa nhieät ñoä khoâng neân ñeå nhieät ñoä laïnh quaù. Muøa ñoâng chuù yù ñaép chaên aám cho treû, khoâng neân ñeå treû maëc quaù nhieàu quaàn aùo. Cho pheùp treû ñi veä sinh neáu treû coù nhu caàu.
- Quan saùt, phaùt hieän kòp thôøi vaø xöû lyù caùc tình huoáng coù theå xaûy ra trong khi nguû.
*
Hoaït ñoäng 3:.Chaêm soùc sau khi treû thöùc daäy
-Khoâng neân ñaùnh thöùc treû daäy ñoàng loaït, treû naøo thöùc tröôùc coâ cho daïy tröôùc, traùnh ñaùnh thöùc cuøng moät luùc aûnh höôûng ñeán treû khaùc vaø sinh hoaït cuûa lôùp. Khoâng neân ñaùnh thöùc treû daäy sôùm tröôùc khi treû töï thöùc giaác vì deã laøm cho treû caùu kænh, meät moûi.
- Sau khi treû daäy heát, coâ höôùng daãn treû töï laøm caùc coâng vieäc vöøa söùc vôùi treû nhö : caát goái, chieáu. Coù theå chuyeån daàn traïng thaùi nguû sang hoaït ñoäng khaùc baèng caùch cho treû haùt moät baøi haùt hoaëc aâu yeám noùi chuyeän vôùi treû, hoûi treû mô thaáy gì.
Duyệt của BGH |
Duyệt của tổ khối |
Giáo viên soạn |
Ngày tháng năm 2016 |
Ngày tháng năm 2015
|
Ngày 22 tháng 11 năm 2016
Nguyễn Thị Oanh |